Làm th� nào đ� các doanh nghiệp gia đình gi� vững ngọn lửa kinh doanh của nhà sáng lập và phát triển công ty thịnh vượng qua các th� h� trong nhiều thập k�? Chìa khóa đ� duy trì quyền lực cũng như lợi th� cạnh tranh trước đối th� của h� là gì? Đ� tìm ra câu tr� lời, D� án STEP Global Consortium phối hợp cùng 㣨Leyu Private Enterprise đã thực hiện một nghiên cứu. Chúng tôi muốn hiểu làm th� nào mà các doanh nghiệp gia đình, được ví như những c� máy tái sinh sức mạnh, không ch� phát đạt khi gặp thiên thời, địa lợi mà còn thích ứng tốt ngay c� khi đối mặt với những gián đoạn trong đại dịch COVID-19?
T� tháng 9 đến tháng 11 năm 2021, chúng tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát chuyên sâu v� 2.439 nhà lãnh đạo doanh nghiệp gia đình trên toàn th� giới. Sau khi phân tích chi tiết các d� liệu, vào tháng 2/2022, chúng tôi đã thực hiện hàng loạt các cuộc thảo trực tiếp với các Tổng giám đốc (TGĐ/CEO) doanh nghiệp gia đình, các học gi� và c� vấn chuyên môn v� những nhân t� và thách thức ảnh hưởng đến quá trình liên tục đổi mới và hiệu qu� kinh doanh của doanh nghiệp. Chúng tôi đã được biết cách vận hành sức mạnh tái sinh tuyệt vời đó một cách rất đơn giản � cùng với tham vọng của những người sáng lập: biến một hành trình đầy cảm hứng thành hiện thực.
C� máy sức mạnh tái sinh
Cùng vén màn bí mật đằng sau sức mạnh tái sinh vượt trội của các doanh nghiệp gia đình.
Ch� nghĩa kinh doanh lâu đời của các doanh nghiệp gia đình được xem là yếu t� quan trọng, không ch� gi� gìn và thúc đẩy văn hóa đổi mới sáng tạo mà đóng góp lớn vào hiệu qu� tài chính, phi tài chính và xã hội. Bởi vậy, duy trì định hướng kinh doanh là một trong những cấu phần trọng yếu đ� m� khóa kh� năng thích ứng, đổi mới và phát triển của các doanh nghiệp gia đình.
Định hướng kinh doanh
Giữa những bất ổn và gián đoạn trong đại dịch, các doanh nghiệp gia đình tiếp tục th� hiện kh� năng t� phục hồi và tái tạo vô song của h� trong môi trường đầy biến động.
Ví d�, trong suốt đại dịch COVID-19, các nhà lãnh đạo Millennial (Millennials � những con người sinh ra trong khoảng thời gian 1980 � 1998, đang chiếm phần lớn trong lực lượng lao động không ch� � Việt Nam, mà còn trên toàn cầu. Th� h� này đang dần tr� thành những nhà lãnh đạo, quản lý trong các doanh nghiệp) nói riêng đã đưa ra chiến lược quan trọng trong việc ch� động đẩy mạnh việc áp dụng các công ngh� tiên tiến đ� đáp ứng nhanh chóng với những thay đổi của th� trường đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh doanh của h� trong tương lai.
Nhiều doanh nghiệp gia đình nhận ra rằng đ� đạt được hiệu qu� kinh doanh cao, h� cần tạo điều kiện đ� các th� h� sau được t� mình trải nghiệm, đón nhận rủi ro và t� đưa ra phán đoán thay vì ch� đi theo s� dẫn dắt của các th� h� trước.
Qua lăng kính đương đại, quyền lực của h� được duy trì bởi mong muốn k� thừa tinh thần kinh doanh và tham vọng cá nhân của những người sáng lập. Và đó cũng là một trong những bí quyết tạo nên lợi th� cạnh tranh đáng ngưỡng m�.
Đ� cho doanh nghiệp phát triển bền vững qua nhiều th� h�, đổi mới và tr� hóa liên tục chính là chìa khóa. Nhưng đôi khi, định hướng kinh doanh mạnh m� là chưa đ� đ� h� tr� quá trình này. Trên hết, các doanh nghiệp gia đình cũng cần phải có hiểu biết v� tầm ảnh hưởng của việc gia đình tham gia vào các quyết định và hiệu qu� hoạt động của doanh nghiệp.
Bên cạnh quyền độc lập s� hữu và quản lý doanh nghiệp gia đình � cùng với những lợi ích kinh t� và danh tiếng mà điều này đem lại � thì “s� giàu có� trong doanh nghiệp gia đình có ý nghĩa bao hàm rộng hơn so với các loại hình kinh doanh khác, khái niệm này gồm c� quyền quản lý, tầm ảnh hưởng và gắn kết với doanh nghiệp (hay còn được gọi là “s� giàu có v� cảm xúc xã hội�).
Giàu có v� cảm xúc xã hội: là s� quản lý, tầm ảnh hưởng, s� gắn kết và đồng nhất của gia đình trong doanh nghiệp.
Trên thực t�, giàu có v� cảm xúc xã hội thường được xem là tài sản thừa k� kếch xù của các doanh nghiệp gia đình, và có ảnh hưởng trực tiếp đến cách các doanh nghiệp này nhìn nhận vấn đ�. Trong trường hợp tài sản này b� đe dọa thì mọi quyết định của gia đình đều phải ưu tiên bảo tồn nguyên trạng giá tr� này hơn là các lợi ích kinh t� tiềm năng.
Đồng thời, s� quản lý, tầm ảnh hưởng và s� đồng nhất của gia đình với doanh nghiệp chính là những thành phần quan trọng góp phần vào mục đích doanh nghiệp, động lực đổi mới và tác động của doanh nghiệp với các bên liên quan.
Do nhu cầu cân bằng v� hiệu qu� hoạt động giữa doanh nghiệp và gia đình nên tại các cuộc họp v� hiệu qu� kinh doanh thường bao gồm nhiều loại kết qu� khác nhau và tất c� đều quan trọng trong môi trường kinh doanh. Điều này khiến cho phương pháp truyền thống tiếp cận bảng cân đối tài chính tr� nên không phù hợp. Tất nhiên, các ch� s� đo lường hiệu qu� kinh doanh truyền thống như tăng th� phần, tăng trưởng lợi nhuận và lợi tức trên vốn ch� s� hữu đều rất quan trọng.
Nhưng định hướng kinh doanh cũng quan trọng không kém. Định hướng này được th� hiện rất rõ qua s� lãnh đạo theo hướng công ngh�, s� tiến b� của đổi mới, s� tham gia của các th� h� k� cận vào doanh nghiệp và cuối cùng là s� gắn kết gia đình.
Một cái nhìn tổng quan v� hiệu qu� hoạt động giữa doanh nghiệp và gia đình là chìa khóa cho s� thành công của các công ty gia đình. Sức mạnh tổng hợp của gia đình và doanh nghiệp đóng góp trực tiếp vào sức mạnh tái sinh tuyệt vời của công ty.
Phong cách lãnh đạo là một nhân t� tác động đến hiệu qu� doanh nghiệp. Phong cách lãnh đạo không phải c� định mà thường có th� thay đổi đ� thích ứng với tình hình kinh t� xã hội từng thời k�. Phong cách lãnh đạo không ch� cần “phù hợp với mục đích doanh nghiệp� mà còn phải hợp thời, hợp cảnh. Khi được hỏi đâu là phong cách lãnh đạo “ưa thích và thịnh hành nhất�, đa s� TGĐ tr� lời khảo sát đều lựa chọn là phong cách chuyển đổi, theo sau đó là phong cách lôi cuốn. H� cho rằng c� 2 phong cách lãnh đạo này đều có kh� năng truyền cảm hứng và động lực cho người khác.
Nói một cách d� hiểu, các TGĐ thuộc Th� h� im lặng (những người sinh t� 1925-1945) thường cho thấy mức đ� lãnh đạo chuyển đổi thấp và mức đ� độc đoán cao. Điều này thường xảy ra � các doanh nghiệp th� h� đầu tiên, những doanh nghiệp này được dẫn dắt mạnh m� theo tầm nhìn và định hướng của người sáng lập.
Trong thời k� hậu COVID-19, chúng tôi tin rằng việc tiếp tục kích thích phát huy sức mạnh tái sinh của các doanh nghiệp gia đình s� đòi hỏi phong cách lãnh đạo chuyển đổi và lôi cuốn đ� đảm bảo rằng các doanh nghiệp gia đình ngày càng phát đạt. Chúng tôi cũng cho rằng việc đa dạng hóa ý tưởng, trải nghiệm cũng như tính toàn diện trong h� thống nhân s� cấp cao của doanh nghiệp có th� tăng thêm sức mạnh đó.
Nghiên cứu hiện tại của chúng tôi đã ch� ra rằng định hướng kinh doanh của các doanh nghiệp gia đình là yếu t� đóng góp mạnh m� vào hoạt động tài chính, xã hội và phi tài chính của h�. Đồng thời, mức đ� giàu có v� cảm xúc xã hội cũng là một cấu phần quan trọng trong hiệu qu� của các hoạt động phi tài chính.
T� những phản hồi của cuộc khảo sát, chúng ta có th� đưa ra kết luận rằng: Khi mức đ� định hướng kinh doanh và s� giàu có v� mặt cảm xúc xã hội cao, hiệu qu� của doanh nghiệp cũng có xu hướng cao trên mọi thước đo chính. Và, tất nhiên, khi định hướng kinh doanh và mức đ� giàu có cảm xúc xã hội thấp, hiệu qu� tổng th� cũng thấp.
Nhận thấy rằng có nhiều khác biệt v� hiệu qu� hoạt động giữa các cấp đ� cao nhất và thấp nhất của định hướng kinh doanh và s� giàu có v� mặt cảm xúc xã hội, chúng tôi đã tạo ra bốn h� sơ doanh nghiệp gia đình: “Gia đình doanh nhân�, “Gia đình ưu tiên kinh doanh�, “Doanh nghiệp ưu tiên gia đình� và “Doanh nghiệp có hiệu qu� kém". Mỗi h� sơ s� ch� ra các cấu phần đóng góp vào hiệu qu� của các doanh nghiệp gia đình và những hoạt động đ� duy trì và phát triển các doanh nghiệp này.
Ảnh chụp hiệu qu� hoạt động � mỗi h� sơ doanh nghiệp cho thấy mức đ� ảnh hưởng của định hướng kinh doanh và s� giàu có v� cảm xúc xã hội đối với các hoạt động tài chính, xã hội và hiệu qu� của các doanh nghiệp gia đình.
Nếu như bạn bắt gặp những vấn đ� của công ty mình trong s� những h� sơ doanh nghiệp này, thì bạn s� tìm ra được bản chất thực t� của vấn đ� cũng như nắm bắt được các hoạt động giúp duy trì và cải thiện hiệu qu� được đ� xuất bởi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp gia đình, c� vấn chuyên môn và học gi� trên khắp th� giới. Thông tin chi tiết v� hướng dẫn chuyên môn, các bạn có th� tìm đọc trong báo cáo “�.
Sức mạnh tái sinh
Chúng tôi tin rằng kh� năng tái tạo của các doanh nghiệp gia đình là siêu năng lực của h�. Các bài học kinh nghiệm của h� chính là một người thầy hướng dẫn bạn tiếp tục phát huy th� mạnh sẵn có trong doanh nghiệp của mình và bạn có th� cân nhắc các hoạt động thiết thực được đ� xuất đ� lấp đầy các khoảng trống tiềm ẩn.
Đầu tiên, chúng tôi nghĩ rằng bạn nên chú ý đến những nhân t� ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh tái sinh và hiệu qu� trong tương lai của doanh nghiệp:
Sức mạnh của định hướng kinh doanh là một trong những yếu t� trọng yếu đ� m� khóa năng lực thích ứng, đổi mới và phát triển liên tục của công ty. Vậy bạn đánh giá mức đ� kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp mình th� nào?
các thành viên gia đình � th� h� sau có được tạo cơ hội đ� trải nghiệm, đón nhận rủi ro và t� mình đưa ra phán đoán?
Có bằng chứng cho thấy các nhà lãnh đạo � th� h� k� thừa, đặc biệt là ph� n� tr�, rất am hiểu v� k� thuật s�. rằng loại năng lực này đã xuất hiện trong doanh nghiệp của bạn chưa?
Gia đình bạn có gắn kết tình cảm bền chặt với doanh nghiệp không?
Các thành viên trong gia đình có lớn lên trong môi trường quản lý đ� học hỏi và lưu truyền mục đích và các giá tr� của gia đình và doanh nghiệp hay không?
đã đến lúc đ� đổi mới phương thức lãnh đạo của doanh nghiệp bạn cho phù hợp với thời đại?
Chi tiết báo cáo
Ban biên tập