Áp dụng IFRS: Bài 2 - Ghi nhận suy giảm giá tr� tài sản của doanh nghiệp theo IAS 36 - các vấn đ� thực tiễn áp dụng
Việc áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc t� (IFRS), trong đó có IAS 36 � Suy giảm giá tr� tài sản, vào thực t� còn nhiều vấn đ� và thách thức.
Năm 2020, 87.2% các doanh nghiệp Việt Nam cho biết h� b� ảnh hưởng tiêu cực bởi Covid-19. Làn sóng dịch bệnh th� 4 với s� ca lây nhiễm gia tăng trong thời gian gần đây đang cản tr� rất lớn tới s� phục hồi kinh t� của các doanh nghiệp. Ngoài những ảnh hưởng tiêu cực rõ rệt đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp do giảm tiếp cận th� trường, suy yếu dòng tiền, đứt đoạn chuỗi cung ứng�, các doanh nghiệp này còn gặp khó khăn khi tìm kiếm nguồn vốn mới, do các ngân hàng và nhà đầu tư e ngại doanh nghiệp chưa đánh giá đúng s� suy giảm giá tr� tài sản của mình trong thời kì kinh t� khó khăn. Việc áp dụng IFRS, trong đó có IAS 36, s� giúp doanh nghiệp lập báo cáo tài chính minh bạch hơn, giúp gia tăng s� t� tin của các nhà đầu tư và ngân hàng khi cân nhắc đầu tư hay cho công ty vay vốn.
Vấn đ� cơ bản nhất các doanh nghiệp gặp phải khi nhìn nhận v� giá tr� tài sản của mình, đặt biệt là trong giai đoạn hiện nay
Vấn đ� lớn nhất của các doanh nghiệp là hay tập trung đánh giá các dấu hiệu suy giảm giá tr� tài sản liên quan trực tiếp đến tài sản c� th� ví d� như tài sản b� hư hỏng, lỗi thời hay không nằm trong k� hoạch s� dụng và b� qua các dấu hiệu suy giảm bên ngoài doanh nghiệp ví d� như thay đổi bất lợi trong môi trường hoạt động do tính ít liên kết rõ ràng đến tài sản c� th�.
Với ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, khi các quốc gia cần phải thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội, gây ra gián đoạn hoạt động của các doanh nghiệp thì các dấu hiệu bên ngoài tr� nên khá rõ ràng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong một s� ngành ngh� b� ảnh hưởng ví d� như các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: du lịch, khách sạn, vận chuyển� Tuy nhiên, một s� doanh nghiệp thường b� qua chúng vì tính tạm thời của s� kiện này, mà không xét đến ảnh hưởng lâu dài của nó đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ví d� như việc suy giảm các tiêu chí doanh thu hay lợi nhuận ngân sách trong vòng nhiều năm liên tục, hay s� sụt giảm vốn hóa th� trường của doanh nghiệp dẫn tới lợi ích ước tính mang lại trong tương lai của tài sản đang ít hơn so với mức mong đợi của tài sản đó.
Vậy nên, việc s� dụng các xét đoán đ� nhận diện và đánh giá các dấu hiệu là vô cùng quan trọng và cần được thực hiện k� lưỡng và toàn diện.
Việc xác định và tính toán suy giảm giá tr� tài sản s� được thực hiện trên toàn b� tài sản của doanh nghiệp hay ch� cho những tài sản c� th� có dấu hiệu suy giảm
Việc kiểm tra mức đ� suy giảm giá tr� tài sản thông thường được thực hiện cho từng tài sản riêng l� hay một nhóm tài sản (CGU) - là một nhóm tài sản nh� nhất có kh� năng tạo ra dòng tiền một cách độc lập/hay phần lớn độc lập với dòng tiền t� tài sản khác hoặc nhóm tài sản khác. Ví d� như đối với một doanh nghiệp thuộc lĩnh vực bán l�, nhóm tài sản (CGU) có th� được xác định là từng cửa hàng (store) trong trường hợp các cửa hàng này được quản tr� một cách riêng l� đ� đo lường hiệu qu� hoạt động của từng cửa hàng. Trong quá trình công tác, tôi thấy các doanh nghiệp thường xác định CGU một cách đơn giản là 1 CGU bao gồm toàn b� tài sản của doanh nghiệp dẫn tới một s� tài sản l� ra không b� suy giảm giá tr� s� phải gánh luôn c� phần l� t� suy giảm của tài sản b� suy giảm.
V� mặt thực tiễn, khi thực hiện công tác tính toán giá tr� suy giảm này, đâu là th� thách mà các doanh nghiệp phải đối mặt
Th� thách lớn nhất là tính phức tạp của mô hình tính toán.
Như chúng ta đã biết, đ� tính được giá tr� thu hồi của tài sản b� suy giảm thì đầu tiên phải xác định đâu là giá tr� hợp lý tr� đi chi phí bán (FVLCD) và so sánh với giá tr� s� dụng của tài sản (VIU). Đây là 2 thông s� khá phức tạp đ� tính toán. Trong khi giá tr� hợp lý th� hiện mức giá k� vọng của th� trường hiện tại và tương lai đối với tài sản (IFRS 13) thì giá tr� s� dụng phản ảnh hiện giá của một dòng tiền tương lai được mong đợi tạo ra t� một tài sản riêng l� hay một khối tài sản (IAS 36).
Khi tính toán giá tr� s� dụng (VIU), ban giám đốc phải đưa ra các gi� định và xét đoán liên quan đến ước tính dòng tiền tạo ra t� tài sản trong tương lai ví d� như t� l� tăng trưởng hằng năm và tăng trưởng đều, t� l� chiết khấu dòng tiền... các yếu t� này mang tính ước tính và chịu ảnh hưởng bởi yếu t� ch� quan, và có th� can thiệp vào các gi� định nhằm tạo ra giá tr� s� dụng cao hơn đ� tránh ghi nhận một khoản l� do suy giảm giá tr� tài sản.
Những vấn đ� khác đáng lưu ý trong quá trình áp dụng thực tiễn chuẩn mực IAS 36
Một s� doanh nghiệp hay b� sót tài sản dùng chung khi thực hiện kiểm tra hay phân b� suy giảm giá tr� của tài sản, Theo IAS 36, tài sản dùng chung được định nghĩa là “tài sản, ngoài lợi th� thương mại, đóng góp vào dòng tiền trong tương lai của hơn một CGU�. Trên thực t�, tài sản dùng chung thường là tài sản không t� tạo ra dòng tiền độc lập, nhưng thay vào đó 'h� tr�' các nhóm tài sản khác của doanh nghiệp. Một s� ví d� tài sản dùng chung là tòa nhà đặt tr� s� chính, cơ s� h� tầng CNTT, trung tâm nghiên cứu. Chuẩn mực cũng cho phép trong trường hợp không phân b� được giá tr� tài sản dùng chung vào nhóm tài sản (bởi vì việc phân b� không th� thực hiện một cách hợp lý và nhất quán) thì việc kiểm tra suy giảm giá tr� tài sản đối với tài sản dùng chung cũng không được thực hiện.
Việc kiểm tra suy giảm giá tr� tài sản vốn phức tạp lại càng phức tạp hơn nếu có liên quan đến lợi th� thương mại. Lợi th� thương mại cũng tương t� tài sản dùng chung, không th� t� tạo ra dòng tiền mà phải được phân b� vào tài sản/nhóm tài sản đ� thực hiện kiểm tra suy giảm giá tr� tài sản. Trong trường hợp lợi th� thương mại liên quan đến một s� nhóm tài sản nhất định, việc phân b� lợi th� thương mại có th� b� tính toán sai khi nó được phân b� đều cho các nhóm tài sản thay vì ch� phân b� cho các nhóm tài sản liên quan đến việc tạo thành lợi th� thương mại.
Đ� tránh những sai sót trong việc tính toán và ghi nhận suy giảm giá tr� tài sản, các doanh nghiệp nên làm gì?
S� tham gia của các chuyên gia tài chính và chuyên gia định giá độc lập là cần thiết trong việc kiểm tra suy giảm giá tr� tài sản, do các yêu cầu không ch� v� kiến thức chuyên môn cần thiết trong mô hình chiết khấu và còn v� hiểu biết th� trường đ� có th� đảm bảo chất lượng của thông tin s� dụng trong mô hình.
Báo cáo Tài chính phải cung cấp thông tin hữu ích và có ý nghĩa cho các nhà đầu tư và những người s� dụng đ� h� có th� t� tin và hiểu rõ trong việc thực hiện đầu tư và các quyết định khác. Các tài sản trong phạm vi điều chỉnh của chuẩn mực này thường chiếm t� trọng lớn trên tổng tài sản của một công ty. Giá tr� của các tài sản này có th� ảnh hưởng không ch� đến tình hình tài chính của công ty mà còn ảnh hưởng đến giá tr� của công ty. Trong khi đó, việc áp dụng IAS 36 không h� đơn giản và không ch� được thực hiện � b� phận k� toán mà đòi hỏi doanh nghiệp phải tích hợp các thông tin t� các phòng ban khác.
Tại Quyết định 345/QĐ-BTC, B� Tài chính đã quyết định đ� án áp dụng IFRS tại Việt Nam theo hai giai đoạn: t� nguyện (t� nay đến 2025) và bắt buộc (t� 2025 tr� đi). Đ� chuẩn b� cho việc chuyển đổi h� thống k� toán, các doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn b� k� lưỡng, đặc biệt là trang b� kiến thức v� IFRS cho đội ngũ nhân viên tài chính k� toán đ� có th� sẵn sàng áp dụng các chuẩn mực có tính chất phức tạp như chuẩn mực IAS 36 này. Bên cạnh tính phức tạp, đòi hỏi nhiều xét đoán và chuyên môn cao, việc thực hiện theo yêu cầu của chuẩn mực này cần nhiều công sức cũng như thời gian. Vì vậy, khi thực hiện chuyển đổi sang áp dụng IFRS, doanh nghiệp cũng nên cân nhắc việc thực hiện chuyển đổi IFRS trên h� thống thay vì chuyển đổi th� công nhằm giảm thiểu thời gian thực hiện đồng thời gia tăng đ� chính xác của thông tin trình bày trên Báo cáo Tài chính.
Xem thêm các bài phân tích khác v� việc áp dụng IFRS tại Việt Nam tại IFRS Academy.
Kết nối cùng chúng tôi
- Tìm địa điểm văn phòng kpmg.findOfficeLocations
- kpmg.emailUs
- Mạng Xã hội @ 㣨Leyu kpmg.socialMedia